| Yêu Chị TMajDJ (Admin) 30.05.2013 / 20:05 |
trường sống giữa các vùng miền ở Việt Nam dẫn đến sự khác nhau về tầm hiểu biết, sự tiếp xúc của trẻ với xã hội.
“Cậu sinh ra ở thành phố (có thể thế), xung quanh cậu có đầy đủ mọi nguồn thông tin khác nhau để cậu có thể trưởng thành mà không cần đến trường. Thế nhưng trên đất nước ta thử hỏi có bao nhiêu nơi có đầy đủ điều kiện như của cậu? Tôi ở cách bờ hồ Hoàn Kiếm chưa đầy 30km vậy mà tôi cảm nhận thấy sự khác biệt vô cùng lớn đấy anh bạn ạ...
Nếu không có chương trình giáo dục kiểu "hàn lâm" máy móc như hiện nay thì tôi e là những trẻ em ở các vùng sâu, vùng xa,... những nơi chỉ có cuốn sách giáo khoa là thứ sản phẩm trí tuệ, là chỗ dựa và là đòn bẩy duy nhất cho cuộc đời họ để họ tiến vào thế kỷ 21, sẽ khó có thể đứng lên để nói chuyện phải quấy với cậu đấy... Theo cậu, liệu chúng ta có nên tạo cho họ một cơ hội để thay đổi cuộc đời?” – bạn đọc Bạch Phương phân tích.
Chị Nguyễn Mây thừa nhận những sai lầm trong việc lựa chọn ngành nghề của học sinh hiện nay, tuy vậy chị phản đối việc nam sinh này khẳng định “học sinh 15, 16 tuổi đã biết xác định được khả năng và lối đi riêng” vì thiếu căn cứ.
Với tư cách là một phụ huynh, chị Phạm Thị Hương Lan cho rằng học hết lớp 9 có chăng chỉ đủ về kiến thức sách vở, chứ chưa đủ trưởng thành và hoàn thiện về mặt tính cách cũng như tâm lý để tự xác định lối đi cho riêng mình. “Cháu tôi cãi anh chị tôi vì cháu cho như thế là không có lỗi. Tôi thấy giật mình vì ngày xưa mình cũng cảm thấy thế nhưng chỉ là không dám cãi. Nhưng giờ đã có con, tôi đặt mình ở cả hai vị trí và tôi có thể hiểu cháu tôi và anh chị tôi”.
Riêng độc giả Nguyễn Sang thì cho rằng những quan điểm trong clip cho thấy cậu học trò chưa hiểu hết về giáo dục, tuy nhiên nếu phủ nhận hoàn toàn nội dung có lẽ là bảo thủ.
Vấn đề quan trọng là sau những đoạn clip như thế này nếu không làm gì để thay đổi thì sẽ có rất nhiều điều tương tự sẽ xảy ra với giáo dục.
Kinh nghiệm giáo dục các nước
Nhiều độc giả đưa ví dụ về tính thực tế của nền giáo dục các quốc gia khác. Du học sinh Mỹ Chris Trang cho biết mặc dù giáo dục Mỹ không dừng lại ở lớp 9, nhưng từ lớp 10 trở lên, học sinh được toàn quyền chọn những môn học phù hợp với định hướng tương lại của mình. Dù vẫn có 4 môn cơ bản toán, văn, sử, khoa hoc, nhưng học sinh vẫn có thể lựa chọn những môn phù hợp với những gì họ sẽ học trong tương lai (như trong clip có nói kỹ sư xây dựng thì đâu cần phân tích tác phẩm văn học) – độc giả này chia sẻ.
Bạn đọc Nguyễn Thoại từng học tại Cộng hòa Séc giai đoạn 1979 đến 1983 chia sẻ: “Lúc đó Tiệp Khắc học phổ thông trung học cũng chỉ 9 năm, tiếp sau trung học có hướng nghề 3 năm, sau đó mới thi vào đại học”.
Về vấn đề kiến thức nặng nề, bạn đọc Mai Phương Tú đưa dẫn chứng chương trình môn Toán 3 năm lớp 10, 11, 12 của Việt Nam chỉ được dạy ở cấp đại học của Mỹ.
Nhiều độc giả cũng cho rằng chương trình giáo dục của ta nên thực tiễn hơn. Ví dụ như một bạn đọc nêu ví dụ: “Ở CHLB Đức, trẻ 5 tuổi ở lớp mẫu giáo đã được cảnh sát vào tận trường dạy cho cách đi bộ sang đường, gặp đèn xanh đèn đỏ thì đi hay dừng thế nào. Lớp 4 là tất cả học sinh đều phải biết bơi. Ở cấp tiểu học họ dạy rất kỹ về đạo đức làm người… Chính vì vậy trẻ em mới chỉ 7 - 8 tuổi đã rất bạo dạn, ứng xử chững chạc và nói năng rất mạch lạc trước người lạ”.
Để cải cách giáo dục không 'cười ra nước mắt'
Với cương vị là người làm giáo dục phổ thông bản thân tôi cũng muốn trao đổi một số ý kiến liên quan đến vấn đề này. Hiệu trưởng Hoàng Kim Hữu tranh luận.
Sau khi đọc các bài báo trao đổi về cải cách giáo dục Việt Nam trong thời gian qua, đặc biệt là clip của một học sinh lớp 12 nói về giáo dục, sau đó là hàng loạt bài của các chuyên gia, các nhà giáo có nhiều kinh nghiệm, những người tâm huyết với giáo dục đã lên tiếng.
Ảnh minh họa
Tôi tốt nghiệp phổ thông năm 1999 và bắt đầu đi dạy học từ năm 2003, điều mà tôi muốn nói ở đây là bản thân tôi được học phổ thông vào những năm cuối của đợt cải cách giáo dục và trở thành thầy giáo khi đợt cải cách giáo dục phổ thông mới bắt đầu. Sự giao thoa giáo dục trong thời gian này cho tôi cái nhìn khách quan về tính chất, bản chất của vấn đề mà chúng ta đang bàn.
Theo tôi nền giáo dục của ta là nền giáo dục mang đậm nét truyền thống Việt, mà không gian của nó chưa thể thoát khỏi tính chất của con người “nông nghiệp, nông dân và nông thôn.”
Bởi vậy, để nền giáo dục của ta ổn định được trong một thời gian 10-15 năm có nghĩa là sau những năm 30 của thế kỷ này thì sự nhất thiết phải hướng tới cái gốc rễ đó.
Có nhiều ý kiến cho rằng giáo dục phổ thông hiện nay học quá nhiều môn (khoảng 11 môn học chính) nên cần bỏ bớt, chỉ học 6 – 7 môn, ngoài những môn bắt buộc như Toán, CNTT, Ngoại ngữ các môn còn lại học sinh tự chọn.
Xin thưa rằng chúng ta đã từng cười ra nước mắt, đặc biệt là những người làm giáo dục đã từng muối mặt vì hàng ngàn học sinh thi Tốt nghiệp, CĐ, ĐH môn lịch sử điểm 0, có những học sinh không thể nói lên dù một ý rất nhỏ trong chương trình địa lý địa phương, và có lẽ sẽ buồn nhiều hơn nữa nếu chúng ta đưa những môn học này vào chương trình tự chọn.
Nếu chúng ta làm giáo dục theo kiểu “Mô hình” của Anh hay Pháp thì có thể trong một thời gian rất ngắn sẽ cho ra đời rất nhiều tiến sĩ Toán học, Hóa học … mà không biết nấu cơm, lau nhà, chăm sóc bố mẹ, con cái và cũng có thể cho ra đời một thế hệ tiến sĩ Văn hóa phương tây mà không biết đến dù chỉ một câu dân ca quê mình.
Cải cách phải bắt đầu từ đổi mới tư duy...
Theo tôi cải cách giáo dục hiện nay cái cốt yếu đầu tiên là phải hướng tới đổi mới tư duy của những người làm giáo dục, đặc biệt là giáo dục phổ thông. Dù tên gọi có thay đổi thế nào đi nữa thì 12 năm học phổ thông là rất cần thiết. Khoảng thời gian đó là đủ để một con người tiếp thu được sự đa dạng của giáo dục Việt là: Nhân- trí - thể - mỹ.
Cũng có những học sinh của ta có khả năng học xong chương trình ĐH ở tuổi 20, nhưng số đó là bao nhiêu % phải chăng phần đa là con “nhà
Xem bài khác
trinh nữ,
chet vi nung,
sms kute,
download phan mem coc coc,
Bí quyết đạt cực sướng tình dục,
phim ma cực sợ,
phan mem cho nokia 206,
xem phim online cho dien thoai samsung s3600i,
Nokia Lumia 900,
LG G7020,
phan mem youtube cho n86,
phan mem flv cho nokia x3,
Samsung Galaxy A,
LG KG375,
Phan mem cho dt lg kp500,
face mới của quân kul,
Lam Chan Khang ang quen ai,
Bass Căng,
Chúc may mắn,
Other,
Xúc phạm cuộc sống,
The Dead,
cầm sờ người khác giới,
tai an dj hien,
Tải Ảnh Sex Hot Girl,
Phim sex Vãi lồn bá đạo
Nguyen Lam