| Yêu Chị TMajDJ (Admin) 30.05.2013 / 20:05 |
(THPT).
Khi đó thời gian học phổ thông chỉ còn khoảng 9-10 năm, sau đó có thể học CĐ hoặc học dự bị ĐH trước khi vào ĐH.
Khi học trung học, học sinh có thể chọn 6-7 môn, chứ không phải học tất cả các môn như hiện nay. Các nước theo mô hình giáo dục Anh quốc - chẳng hạn như Singapore - đang triển khai giáo dục phổ thông theo dạng này.
- Nếu thực hiện theo đề xuất này của ông, GDVN sẽ gặp thuận lợi, khó khăn gì?
Nếu quyết tâm chuyển đổi và dựa trên hệ thống giáo dục Anh quốc thì hoàn toàn có thể sử dụng chương trình, sách giáo khoa của Anh cho các môn Khoa học, Toán, Kinh tế, Nghệ thuật - chỉ phải soạn lại các môn xã hội. Đây không phải là việc khó nếu thực sự muốn làm.
Trong cơ chế toàn cầu hiện nay, đến lúc nào đó tính chất quốc gia chỉ nên giữ lại một phần. Chuyện khung, thời gian chương trình về mặt nguyên tắc phải làm sao đáp ứng được yêu cầu hội nhập. Học sinh nước ngoài, có thời gian học phổ thông rất ngắn sau đó vào ĐH. Ta dù có học thêm đi chăng nữa sau cũng chỉ vậy mà thôi.
-Nhiều người vẫn lo chuyện “nhập khẩu” tài liệu như ông nói sẽ không phù hợp với năng lực học trò VN?
Những môn về xã hội có thể soạn riêng. Nhưng như đã nói những môn môn Toán, Lý, Hóa, CNTT, Thiên văn,…đâu nhất thiết nước nào soạn chương trình riêng cho nước đó. Đi theo họ 2/3 chương trình đã có sẵn. Dịch sang tiếng Việt không khó. Mua bản quyền còn rẻ hơn biên soạn sách mới.
Phải kiến trúc lại GDVN
- Phải chăng chương trình giáo dục phổ thông VN hiện nay đang quá nặng về kiến thức, thiếu dạy kĩ năng sống cho học sinh, thưa ông?
Mục đích giáo dục phổ thông là tạo văn hóa, tri thức chung cơ bản cho mỗi công dân. Nếu theo các nước phát triển, chức năng định hướng nghề nghiệp được thể hiện ngay khi lên trung học học sinh được lựa chọn các môn mình thích.
Bên cạnh ngoại ngữ, CNTT, Toán bắt buộc. Những môn còn lại, 3 4 môn còn lại thích gì thì học đó. Thử hỏi trò phổ thông mấy em ở VN biết đến chứng khoán, công ty là gì. Trong khi những khái niệm ấy nhan nhản trên mặt báo. Nước ngoài, lớp 7- 8 đã có môn dạy về kinh tế, kinh doanh. Và 20 tuổi là có bằng ĐH rồi.
Ví dụ như vậy để thấy giáo dục của ta vừa thừa vừa thiếu. Cần không cần vẫn dạy, cái thiết thực nhiều khi bỏ quên hoặc làm qua loa. Đặc biệt là những kĩ năng mềm hay giáo dục sức khỏe,.. mấy trường học ở ta coi trọng? Trong khi cái đó gắn bó suốt đời với mỗi con người
- Bộ GD-ĐT đang tiến hành công cuộc đổi mới chương trình, SGK phổ thông sau 2015. Ông có nghĩ đề xuất của mình được tiếp thu?
Trong khi Đề án Đổi mới căn bản và toàn diện nền GD VN chưa được duyệt - thì tất cả việc làm khác ở dưới chỉ là tình thế.
Gốc rễ vấn đề là ta chưa quyết được 12 năm hay rút ngắn. Nếu cứ làm (viết sách),…thì đổi mới sẽ chỉ tập trung vào phần ngọn.
GDVN đang thiếu quy hoạch mạch lạc dẫn đến tồn tại nhiều bất cập, thiếu gì thì “đẻ” ra cái đó. Một đô thị vẫn có nhà cửa nhưng thiếu thiết kế nhà cửa ấy sẽ loạn lên. Giáo dục cũng vậy, cần kiến trúc lại cho mạch lạc. Ổn rồi thì dựa vào đó xây dựng mới yên tâm được. Kiến trúc tốt mà xây dựng tồi vẫn có thể có một sản phẩm tồi nhưng kiến trúc tồi kiểu gì cũng không giải quyết được vấn đề.
- Xin cảm ơn ông!
Văn Chung(thực hiện)
- Clip mang tên “Sự trăn trở của kẻ lười biếng” dài hơn 1 tiếng được quay bởi một nam sinh tự xưng là học sinh lớp 12, trong đó bày tỏ những quan điểm về việc học tập, về những bất cập, yếu kém của giáo dục Việt Nam.
CÁC TIN LIÊN QUAN
Được đăng tải trên Youtube vào ngày 13/4, clip này đã nhận được hơn 60.000 lượt like, hàng nghìn lượt bình luận, được chia sẻ ở nhiều trang web khác, đồng thời thu hút rất nhiều tranh luận trái chiều từ người xem.
Ảnh cắt từ clip
Mở đầu “bài diễn thuyết” của mình, nam sinh này nói: “Tôi là một học sinh lớp 12. Ở Việt Nam thì đây là giai đoạn khắc nghiệt nhất trong đời mỗi học sinh. Và chính sự khắc nghiệt này khiến cho những câu hỏi tích tụ qua bao tháng ngày dài sẽ phải bật ra ngoài thành những quan điểm…”
Với giọng lưỡi chất chứa đầy bức xúc, ngôn ngữ cơ thể sinh động, nam sinh này cho rằng “những gì mà chúng ta đang gọi là giáo dục là hậu quả không hề tươi sáng với bất kỳ thành phần nào của xã hội”.
Thừa nhận rằng tất cả những kiến thức đang được giảng dạy trong nhà trường hiện nay là những kiến thức nên biết, tuy nhiên nam sinh này cho rằng những kiến thức đó cần thiết ở mức độ nào đối với mỗi người thì lại là một vấn đề khác. “Con người ta sinh ra là khác nhau, tại sao tất cả lại phải phát triển theo cùng một hướng giống nhau?” – cậu học trò này đặt câu hỏi.
Giống như nhiều phân tích khác về chương trình sách giáo khoa hiện nay, người thuyết trình khẳng định rất nhiều kiến thức phải học hiện nay “chẳng hề cơ bản chút nào” và thực sự “không cần thiết”.
Chỉ cần học hết lớp 9 là đủ?
Phát ngôn “gây sốc” nhất của cậu là “chỉ cần học đến lớp 9 là đủ”, bởi theo cậu, ở tuổi 14, 15, nhiều người đã biết xác định được khả năng và lối đi riêng cho mình. Cậu khẳng định không nghề nào cần đến toàn bộ kiến thức THPT. Vậy mà học sinh lại phải đáp ứng bài tập, bài học của hơn một chục môn học?
Cậu khẳng định, trong một cộng đồng, không cần đến một thế hệ con người biết đầy đủ mọi điều, mà cộng hưởng với nhau để cùng phát triển một cách tốt nhất.
Tiếp đó, nam sinh này chỉ ra bệnh thành tích và hình thức của giáo dục hiện nay, bởi hầu hết học sinh học là để thi, để kiểm tra, để không bị tách rời khỏi đám đông, để được an toàn…. chứ không phải xuất phát từ mong muốn học để lấy kiến thức.
“Nếu sáng mai không kiểm tra thì hôm nay bạn có học không? Nếu mai được nghỉ mà ngày kia cũng chẳng kiểm tra môn gì thì bạn có mở sách ra để học không? Nếu không có bất cứ một khái niệm nào trong thi cử, bạn có mở sách ra để làm giàu cho bản thân mình không?”. Cậu đặt ra những câu hỏi khiến không ít người giật mình.
Nam sinh lớp 12 cũng cho rằng nguyên nhân khiến học sinh sợ các kỳ thi là do “điểm số” bởi “điểm số là khái niệm đầy bất cập”. Điểm số có thể bị ảnh hưởng bởi cảm tính, bị thay đổi bởi gian lận – và
Xem bài khác
truyen xxx,
tai game gopet,
doremon,
bao cong an,
loan luan,
hay em khong vao thi ai vao,
doc truyen teen Everything I do..I do it for u,
vật lý lớp 12 Vui tý,
phan mem tai video len youtube cho n73,
youtube cho c502,
Samsung Galaxy Ace Duos S6802,
tai youtoube cho dt 311,
Samsung Galaxy Y TV S5367,
Xem youtube ở điện thoại nokia 6700,
clip cover kun quan,
Ảnh girl cho điện thoại,
phim mp4,
phim hiếp dâm,
Tjeu thuyet thjen than bong toj chuong 55,
Hoa hậu bán dâm,
những bài hát hay nhất hiện nay,
Chúc mừng,
thienduong1995,
Bà Tưng ảnh dâm nứng lồn xinh địt vào bướm,
wap ngọc trinh,
Phim sex Vãi lồn bá đạo
Nguyen Lam